Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2017 lúc 10:20

Đáp án B

(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.

(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ

(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure

(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng

(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 3:56

Đáp án B

(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.

(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ

(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure

(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng

(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2019 lúc 2:16

Đáp án B

(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.

(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ

(c) SAI Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure

(e) SAI Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng

(g) SAI- Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2019 lúc 18:23

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2017 lúc 10:31

Đáp án A.

(a) Đipeptit không có phản ứng màu biure

(b) Axit glutamic làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(c) Đúng do có cùng công thức CH2O

(d) Đúng do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ

(e) Đúng

(g) Đúng do có nối đôi (CH2=CH(CH3)COOCH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 2:22

(a) Sai, tripeptit trở lên mới có.

(b) Sai, Giu làm quỷ tím hóa đỏ.

(c) Đúng, CTĐGN là CH2O

(d) Đúng, do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ.

(e) Đúng

(g) Đúng, do có nối đôi (CH2=C(CH3) - COOCH3)

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 10:27

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 13:23

Đáp án C

(a)  Đúng vì H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6

                                                     Glucozo        fructozo

(b) Đúng vì metylamin có tính bazo → làm quỳ tím chuyển màu xanh (SGK 12 cơ bản – trang 42).

(c)  Đúng vì CH2OH[CHOH]4CHO + H2 → t o ,   N i  CH2OH[CHOH]4CH2OH  (sobitol)

(d) Đúng vì amino axit có phản ứng dung dịch NaOH do có nhóm chức – COOH

HOOC[CH2]4CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOC[CH2]4CH(NH2)COONa + 2H2O

(e)  Đúng vì tripeptit phản ứng màu biure tạo phức màu tím

→ Có 5 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 6:17

Đáp án B

Đipeptit không có phản ứng màu biure → (a) sai.

Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành đỏ → (b) sai.

Metyl fomat (C2H4O2) và glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O → (c) đúng.

(d) đúng.

(e) đúng.

Metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3 làm mất màu dung dịch brom → (g) đúng.

Có 4 phát biểu đúng. Chọn B.

Bình luận (0)